Uploaded on Sep 25, 2009
Day: February 13, 2013
Ca trù singing , UNESCO Intangible Cultural Heritage 2009, VIETNAM
Uploaded on Sep 26, 2009
UNESCO: Urgent Safeguarding List of the Intangible Cultural Heritage of Humanity – 2009
URL: http://www.unesco.org/culture/ich/USL…
Description: Ca trù is a complex form of sung poetry found in the north of Viet Nam using lyrics written in traditional Vietnamese poetic forms. Ca trù groups comprise three performers: a female singer who uses breathing techniques and vibrato to create unique ornamented sounds, while playing the clappers or striking a wooden box, and two instrumentalists who produce the deep tone of a three-stringed lute and the strong sounds of a praise drum. Some Ca trù performances also include dance. The varied forms of Ca trù fulfill different social purposes, including worship singing, singing for entertainment, singing in royal palaces and competitive singing. Ca trù has fifty-six different musical forms or melodies, each of which is called thể cách. Folk artists transmit the music and poems that comprise Ca trù pieces by oral and technical transmission, formerly, within their family line, but now to any who wish to learn. Ongoing wars and insufficient awareness caused Ca trù to fall into disuse during the twentieth century. Although the artists have made great efforts to transmit the old repertoire to younger generations, Ca trù is still under threat of being lost due to the diminishing number and age of practitioners.
Country(ies): Viet Nam
© 2008 Vietnamese Institute for Musicology, Hanoi, Vietnam
tran-quang-hai-sings-overtones-plays-spoons-jews-harp-france-2008
Uploaded on Jun 27, 2008
New song composed by Tran Quang Hai and performed by himself with overtones, spoons and Jew’s harp
TRAN QUANG HAI ‘s interview on ASAHI Shimbun, the most popular Japanese daily newspaper, JAPAN 2009
TRAN QUANG HAI ‘s interview on ASAHI Shimbun, the most popular Japanese daily newspaper |
The article about yourself was published in our newspaper on september 8. It is a very prestigious column and very popular among our readers. If only there was the sound !
Please look at the attached file of the copy.
Good luck for your career.村上 伸一
Shinichi MURAKAMI
フォーラム・ディレクター
Forum Director
朝日新聞社フォーラム事務局
Asahi Shimbun Forum Coordination Office
TEL: +81-3-55407442
FAX: +81-3-55407627
E-mail: murakami-s2@asahi.comAll pictures here are copyrights of Asahi Shimbun (2009)
This is the English translation of Nakano’s article on Asahi Shimbun by Tadagawa Leo . Many thanks to Leo .
“Prof. Barnstormer”, an ethnomusicologist tours around the world and performs
Tran Quang Hai (65)
He sings two sounds simultaneously using the traditional style of singing “khoomii” of Mongolia and other places. He plays the Jew’s harp producing sound held by mouth virtuously. When he takes out two spoons form his bag, they instantly become percussion instruments.
He visited Japan to take part a symposium raising awareness among the general public of intangible cultural heritage, organized by Asahi Shinbun and UNESCO. The special lecture took place at Nara Prefectural New Public Hall in August was with the atmosphere of entertainment show. This heterochromatic ethnomusicologist also composes and performs.
He was born as the fourth generation of the Vietnamese musician’s family. When he was seventeen, he went to France to study European music, but he chose the road of researching ethnomusicology so that he could be in touch with traditional music of the world.
“When I understand the mechanism of khoomii, Chinese opera singing and Bunraku articulation, I want to do them by myself.” This kind of curiosity made his unique style of lecture with performance given in universities and other places around the world. His colleague-researchers call him “Prof. Tran the Barnstormer” who visited 70 countries and operates 15 traditional instruments.
Though he got the French nationality in 1972, he is always conscious that he is an Asian.
Traditional music get dwindle remain neglected if we go without doing anything. He starts to entertain the participants with his performance stopping his lecture hastily because he thinks that it is the thing of predetermination to make young generations to become familiar with the traditional music. “People’s tastes change as time goes by. But if the root remains, traditional music can revive under new situations without extinction.”
Text: Nakano Wataru photo:Aramoto Tadahiko
特別講演 トライ・クアン・ハイ⑥GOC.jpeg
TRUNG TÍN : GS TS TRẦN QUANG HẢI là Người Việt Nam phổ biến (giảng dạy, biểu diễn) đàn môi tại nhiều nước trên thế giới nhất
Giáo sư Quang Hải biểu diễn đàn môi ở nước ngoài
Ca sĩ Bạch Yến vốn là một trong vài nữ ca sĩ Việt Nam hát nhạc ngoại quốc đầu tiên và nổi tiếng qua nhạc phẩm Đêm đông của nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương. Sau khi tốt nghiệp trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn ông sang Pháp du học năm 1961.
Năm 1965, ông gặp và được nhạc sĩ John Wright (Anh) chỉ phương pháp căn bản khảy đàn môi. Bắt đầu từ đây, ông tự phát triển cách đánh đàn môi của phương Tây và nhờ nghe những đĩa hát về đàn môi của nhiều quốc gia mà ông đã tạo thành một kỹ thuật tổng hợp về nghệ thuật khảy đàn môi, đặc biệt là đàn môi của dân tộc Mông (một dân tộc ít người ở Việt Nam).
Cũng từ năm 1965, ông đã cố gắng phổ biến đàn môi Việt Nam đến với người dân Pháp cũng như người dân của các nước châu Âu khác. Từ đó đến nay đã mang lại nhiều kết quả tốt đẹp. Ông đã giảng dạy, hường dẫn cho nhiều lớp học trò, trong đó có một số chơi đàn môi rất giỏi. Hai nghệ sĩ đàn môi nổi tiếng ở Việt Nam là Nguyễn Đức Minh (Hà Nội) và Đặng Văn Khai Nguyên (Đồng Nai) đều là học trò của ông.
Và, cũng qua cách trình bày, minh họa của ông về đàn môi Mông mà ngày nay đa số nghệ sĩ chơi đàn môi trên thế giới đều sử dụng loại đàn môi này. Ông còn dành thời gian đến với các lễ hội đàn môi trên thế giới. Sự có mặt của ông ở những nơi này đều được quý mến và tôn trọng vì hầu như mọi nghệ sĩ đàn môi thế giới đều mến phục tài năng của ông và xem ông như một bậc thầy về đàn môi.
Tại lễ hội đàn môi thế giới ở tỉnh Rauland (Na Uy) vào tháng 6.2002, Giáo sư Tiến sĩ Trần Quang Hải là một trong những sáng lập viên của Hội đàn môi quốc tế. Trụ sở của hội được đặt tại London (Anh) do ông Michael Wright làm tổng thư ký điều hành. Hội có trên 140 hội viên của trên 30 quốc gia (Anh, Pháp, Hà Lan, Na Uy, Đức, Ý, Ba Lan, Nga, Nhật, Mỹ, Argentina, Canada, Kyrgyzstan, Altai, Ấn Độ, Việt Nam,…).
Có thể nói, cho đến nay (6.2012) ông là người Việt duy nhất tham gia nhiều đại hội liên hoan đàn môi trên thế giới. Đó là, lễ hội đàn môi thế giới (1998, Molln, Áo); lễ hội đàn môi quốc gia (2000, Molln, Áo); lễ hội đàn môi thế giới (2002, Rauland, Na Uy); lễ hội đàn môi Na Uy (2003, Bö, Na Uy); lễ hội đàn môi thế giới (2004, Catania, đảo Sicilia, Ý); lễ hội đàn môi thế giới (2006, Amsterdam, Hà Lan); lễ hội đàn môi quốc gia (2007, Kecskemet, Hungari); lễ hội đàn môi quốc tế (2010, Leipzig, Đức); lễ hội đàn môi thế giới (2010, Kecskemet Hungari); lễ hội đàn môi thế giới (2011, Yakutsk, Yakutia, Nga); lễ hội đàn môi quốc tế (2012, Moscova, Nga).
Giáo sư Quang Hải tại Matxcova
Ông đã biểu diễn trên 500 buổi diễn đàn môi tại 45 quốc gia; trình bày tham luận về sự phong phú đàn môi Việt Nam tại hội nghị thế giới ở tỉnh Saint John’s, Canada vào tháng 7.2011 (ICTM world conference in Saint John’s, Newfoundland, Canada, july 2011)
Là người được giới nghệ sĩ và ban tổ chức các lễ hội đàn môi tín nhiệm nên Giáo sư Tiến sĩ Trần Quang Hải có mặt trong ban chấp hành đồng thời là cố vấn khoa học (executive board member & scientific adviser) của Hội đàn môi quốc tế – International Jew’s harp Society để giúp ban tổ chức làm việc đúng theo tiêu chuẩn nghệ thuật và khoa học. Do vậy, ông đã “nắm” một số lễ hội đàn môi sẽ tổ chức trong thời gian tới như năm 2013 lễ hội đàn môi thế giới sẽ tổ chức tại Đức. Năm 2015 tại Nga. Năm 2017 tại Áo.
T.Tín – kyluc.vn
KHÁNH HUYỀN : Nghệ sĩ đàn môi Trần Quang Hải: Gieo âm nhạc trên những miền đất lạ
KHÁNH HUYỀN : Nghệ sĩ đàn môi Trần Quang Hải: Gieo âm nhạc trên những miền đất lạ
Nghệ sĩ đàn môi Trần Quang Hải: Gieo âm nhạc trên những miền đất lạ
