NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ / FESTIVAL ĐỜN CA TÀI TỬ LẦN THỨ NHỨT BẠC LIÊU 2014 NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ Thứ Hai, 31/03/2014, 07:58 Giao lưu ĐCTT huyện Hòa Bình: Sâu lắng tình quê qua từng lời ca, tiếng hát (25/03) Trong đêm thanh vắng, từng lời ca, tiếng hát ngọt ngào của các “ca sĩ” miệt vườn, hòa cùng tiếng đàn sâu lắng đã làm thổn thức bao trái tim người nghe. Không khí thanh bình ấy vừa diễn ra tại huyện Hòa Bình trong đêm Giao lưu đờn ca tài tử (ĐCTT) chào mừng sự kiện Festival ĐCTT quốc gia lần I – Bạc Liêu 2014. Đờn ca tài tử trường tồn với thời gian (21/03) Đến mảnh đất phương Nam, hòa mình vào cuộc sống đời thường của người dân miền sông nước, mới cảm nhận được sức sống mãnh liệt của Đờn ca tài tử trong thời hội nhập văn hóa. Không chỉ lan tỏa sâu rộng ở vùng sâu, vùng xa nơi quê mùa chất phác, giờ đây, Đờn ca tài tử còn khơi mạch thành dòng chảy mạnh mẽ ngay ở chốn thị thành. Đờn ca tài tử Nam Bộ từ thuở sơ khai (18/02) Nếu miền Bắc nổi tiếng với chèo, miền Trung nổi tiếng với bài chòi, hát bội, hò, ví dặm… thì miền Nam nổi tiếng với đờn ca tài tử. “Báu vật” đờn ca tài tử (18/02) UNESCO đã công nhận đờn ca tài tử là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, nhưng để thật sự hiểu và thêm trân quý đờn ca tài tử, Thanh Niên đã gặp gỡ các chuyên gia về âm nhạc dân tộc để tìm hiểu thêm về loại hình nghệ thuật độc đáo này. Những đóng góp của Người Bạc Liêu trong Đờn ca tài tử Nam Bộ (12/02) Người Bạc Liêu đã có những đóng góp to lớn, góp phần tích cực trong suốt chiều dài lịch sử hình thành và phát triển đờn ca tài tử. Người ta gọi Bạc Liêu là quê hương của đờn ca tài tử là vì nơi đây đã từng sản sinh ra nhiều nghệ nhân, nghệ sĩ tiền bối; từng cho ra đời những bản đờn, những bài ca bất hủ cho đờn ca tài tử Vinh danh Đờn ca tài tử Nam Bộ – Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại (12/02) Tối 11/2, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức Lễ đón Bằng của UNESCO vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Bạc Liêu hân hoan đón nhận thông tin Đờn ca tài tử Nam Bộ được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại (07/12) Ngày 05/12/2013, tại Hội nghị Ủy ban Liên Chính phủ lần 8 về bảo vệ văn hóa di sản phi vật thể, diễn ra tại thành phố Baku, Cộng hòa Azerbaijan, UNESCO đã chính thức công nhận nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam bộ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Nghệ thuật ĐCTT Nam bộ: Đặc trưng của văn hóa cộng đồng (24/09) Nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam bộ đã được hình thành trên vùng đất Bạc Liêu cách nay hơn 100 năm. Hay nói đúng hơn là âm nhạc tài tử ra đời gắn liền với quá trình khẩn hoang, lập ấp đến xây dựng thiết chế làng, xã của vùng đất Bạc Liêu. Hướng phát triển cho đờn ca tài tử tỉnh nhà (24/09) Trong quá trình mở mang bờ cõi vùng đất phía Nam của những người đi khai hoang, lập nghiệp. Từ trong sâu thẳm tâm hồn, bao giờ họ cũng không nguôi nhớ về cố hương. Để giải bày những tâm tư tình cảm, một loại hình văn nghệ mới ra đời mang tính đặc thù của vùng đất Nam bộ đó chính là Đờn ca tài tử. “Dạ cổ hoài lang” tiền thân của bản vọng cổ ngày nay (24/09) Bạc Liêu là vùng đất giàu truyền thống cách mạng và nghệ thuật, đồng thời là nơi khai sinh ra bản “Dạ cổ hoài lang” năm 1919 của cố nhạc sỹ Cao Văn Lầu, tiền thân của bản vọng cổ ngày nay. TIN ĐÃ ĐƯA Đờn ca tài tử – Nét đẹp văn hóa vùng sông nước (24/09) Đờn ca tài tử “Ngấm” sâu vào tâm hồn người con xứ Bạc (24/09) Niềm vui tài tử Bạc Liêu (24/09) Đờn ca tài tử – Nét đẹp văn hóa vùng sông nước (24/09) Quá trình hình thành và phát triển bộ môn nghệ thuật Đờn ca tài tử (24/09) Vọng cổ, đương đầu với thời gian (24/09) NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ Thứ Hai, 31/03/2014, 07:58 http://festivaldoncataituquocgia.baclieu.gov.vn/nghethuatDCTT/lists/posts/post.aspx Share this:TwitterFacebookLike this:Like Loading... March 31, 2014March 31, 2014 by tranquanghai1944 Categories: ARTICLES ON VIETNAMESE MUSIC, TIẾNG VIỆTTags: bạc liêu 2014, festival đờn ca tài tử, nghệ thuật đờn ca tài tử Leave a comment