Tam Pháp Nhập Môn/ Khai mạc liên hoan Em Yêu Đàn Tranh lần 2 – 2019
Ajoutée le 25 août 2019
Ajoutée le 25 août 2019
Ajoutée le 28 déc. 2017
Ajoutée le 28 déc. 2017
Những cuộc tình của nhạc sĩ Lam Phương đã đi vào âm nhạc của ông rất tự nhiên. Trong đó, bóng hồng để Lam Phương viết nên những bản tình ca hay nhất nhưng cũng sầu thảm nhất chính là danh ca Bạch Yến.
Bà là người mang đến cho nhạc sĩ cảm xúc lớn để viết các ca khúc: Chờ người, Thu sầu, Tình bơ vơ, Trăm nhớ ngàn thương, Tình chết theo mùa đông, Tiễn người đi… khiến người nghe nhạc say đắm cho đến tận bây giờ.
Thúy Huyền hóa thân thành danh ca Bạch Yến trình bày ca khúc ‘Cho em quên tuổi ngọc’
Ca khúc Cho em quên tuổi ngọc gắn liền với nhiều kỷ niệm giữa nhạc sĩ Lam Phương và danh ca Bạch Yến, giúp người xem cảm nhận được nỗi đau của ông khi lời cầu hôn dành cho Bạch Yến bị gia đình và chính bản thân cô từ chối.
Năm 1984, khi xa quê hương gặp lại danh ca Bạch Yến tại Pháp, ông viết tặng riêng cho bà ca khúc này. Đây cũng là bài hát duy nhất nhạc sĩ Lam Phương viết bằng hai thứ tiếng Pháp, Việt.
Một nhạc phẩm nổi tiếng Lam Phương sáng tác để nói lên mặc cảm khi phải sống trong cảnh nghèo khó của gia đình, được ông sáng tác vào năm 15 tuổi là Kiếp nghèo.
Hà Thúy Anh với chất giọng đầy nội lực, mạnh mẽ, đã làm mới ca khúc ‘Kiếp nghèo’ vốn rất quen thuộc
Ngay sau đó, Nam Cường tiếp nối với Tình bơ vơ để khắc họa sâu hơn nữa về những chênh vênh của tình cảm giấu kín trong nỗi mặc cảm về thân phận.
Tình bơ vơ cũng là bài hát Lam Phương dành riêng cảm xúc của mình cho nữ danh ca Bạch Yến.
Lần ra đi thứ hai của bà sang Mỹ, ông viết nên ca khúc chất chứa đầy tâm trạng này.
Với chất giọng đẹp, Nam Cường thể hiện đầy đủ những cung bậc cảm xúc của tác giả qua bài hát chủ đề đêm thi.
Nam Cường thể hiện ca khúc ‘Tình bơ vơ’ một cách nhẹ nhàng và đầy chất tự sự
Một “bóng hồng” khác cũng mang đến cho Lam Phương nhiều khổ đau lẫn hạnh phúc là ca sĩ Minh Hiếu.
Cuộc đời ông sau đó từng có mối tình say đắm với ca sĩ Hạnh Dung. Hai ca khúc Bọt biển và Giọt lệ sầu ông viết cho Hạnh Dung khi chuyện tình yêu của họ rơi vào bế tắc.
Nhờ những cay đắng của cuộc đời, những sáng tác của Lam Phương trở nên sâu sắc, len lỏi vào tận tâm can người nghe và dần được người yêu nhạc đón nhận nồng nhiệt.
Chính vì vậy, Lam Phương đã không còn sống trong kiếp nghèo và những cuộc tình mới cũng bắt đầu nảy nở.
‘Thành phố buồn’ kể lại cuộc tình ngắn ngủi của ông với một ca sĩ tại Đà Lạt
Phú Quí tiếp nối chương trình khi tái hiện lại khoảng trời mới trong cuộc tình của người nhạc sĩ.
Anh lột tả chân thật nỗi buồn, nỗi cô đơn của ca khúc Thành phố buồn bằng chất giọng truyền cảm vốn có.
Sau thời gian đau khổ với những chuyện tình, nhạc sĩ Lam Phương lập gia đình với diễn viên kịch Tuý Hồng.
Khi đến Mỹ, ông gặp khó khăn về kinh tế phải kiếm tiền bằng những việc chân tay nặng nhọc, không may hạnh phúc gia đình ông cũng tan vỡ trong thời điểm ấy.
Ông vô cùng đau xót và viết hàng loạt ca khúc mà tiêu đề chỉ có một chữ. Trong đó nổi tiếng nhất có lẽ là bài Lầm với câu hát “Anh đã lầm đưa em sang đây”.
Đây cũng là mối tình để lại nhiều dư vị ngọt ngào nhất nhưng cũng đầy bi thương nhất.
Triệu Long diện vest lịch lãm và thể hiện vũ đạo cuốn hút với ca khúc ‘Ngày em đi’
Do ca khúc Ngày em đi khá quen thuộc với đông đảo khán giả yêu nhạc xưa, nên Triệu Long đã thêm vào một chút jazz, thể hiện sự mới mẻ cho ca khúc. Đây cũng là lần đầu tiên anh thể hiện những bước nhảy điêu luyện cùng vũ đoàn ABC.
Lam Phương tên thật là Lâm Đình Phùng, là con đầu trong gia đình nghèo có 5 năm anh em tại Rạch Giá, Kiên Giang.
Ca khúc đầu tay của ông là bài Chiều thu ấy, viết vào năm 15 tuổi. Khi ấy ông phải vay tiền của bạn bè để mướn nhà in in nhạc, rồi thuê xe chở nhạc đi bán lẻ khắp Sài Gòn.
Ba năm sau, Lam Phương tung ra hàng loạt ca khúc viết về quê hương, trong đó nổi tiếng nhất là Khúc ca ngày mùa được hầu hết các trường học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long chọn để dạy cho học trò ca múa.
https://tuoitre.vn/nhung-moi-tinh-buon-cua-nhac-si-lam-phuong-20171229023138004.htm
![]() Nhạc sĩ Lam Phương cùng gia đình em gái út tại Mỹ
Ảnh: NSCC
|
‘Buồn’ của nhạc sĩ Lam Phương lần đầu tiên đến với người yêu nhạc
Bài Ngày buồn tôi không viết cho một ai. Tôi sáng tác cho nội dung một vở kịch trong ban kịch Sống của nghệ sĩ Túy Hồng (vợ cũ của nhạc sĩ – NV) ngày ấy. Còn sở dĩ Kiếp nghèo tôi khó quên bởi đó là cả tuổi thơ nghèo khó, vất vả tôi gởi vào đấy. Đó là những năm tháng còn quá nghèo từ Kiên Giang lên Sài Gòn để đi học. Ngày đó khổ lắm.
|
bài Lầm. Đến giờ tôi vẫn luôn nhớ (bài hát ông viết cho vợ cũ của mình – NV).
![]() Nhạc sĩ Lam Phương (giữa) cùng người thân bạn bè trong một lần sinh nhật tại Mỹ
Ảnh: NSCC
|
Nhạc sĩ Lam Phương luôn nhớ về quê hương
Bến Thành Audio Video là đơn vị giữ độc quyền quyền tác giả nhạc Lam Phương tại VN từ hơn 7 năm nay. Hãng đã xin phép phổ biến các tác phẩm của nhạc sĩ Lam Phương và hiện có 119 tác phẩm được phép lưu hành tại VN. Nhạc sĩ tuy tuổi cao, sức yếu, lại ở xa nhưng lúc nào cũng nhớ về quê hương, nhớ khán giả VN. Trong những lần trò truyện và trao đổi cùng ông, khi nghe tôi nói nhạc Lam Phương ngày càng được nhiều tầng lớp khán thính giả trong nước yêu thích và ủng hộ, kể cả các bạn trẻ cũng rất yêu dòng nhạc tình lãng mạn của ông thì ông rất vui. Qua nhiều năm làm việc cùng nhạc sĩ, tôi thấy tính cách ông rất tình cảm, hiền hòa, thân tình; đông đảo nghệ sĩ trong và ngoài nước đều quý mến, kính trọng. Đặc biệt nhạc sĩ rất trọng chữ tín, nhiều lần chúng tôi ngỏ lời mời ông về VN thăm quê hương và tham dự các đêm nhạc gặp gỡ khán thính giả… nhưng ông nói sợ nhận lời rồi tình hình sức khỏe không cho phép thì lại lỗi hẹn với mọi người, ông không muốn điều này. Tháng 3.2018, chúng tôi đã được tác giả giao những tác phẩm viết cách đây hơn 20 năm, lần đầu tiên được công bố và đã được Cục NTBD cấp phép phổ biến.
Ông Phạm Quốc Thành(Giám đốc Bến Thành Audio Video)
Nghệ sĩ chúng tôi thương ông lắm
Tôi đến thăm nhạc sĩ Lam Phương vào một buổi tối bình yên ở California (Mỹ) cách đây hơn một năm trước khi ra mắt album nhạc của ông tại VN. Đã nhiều năm ngồi xe lăn với sức khỏe yếu vì bệnh tật nhưng nhạc sĩ luôn lạc quan, vui vẻ như chưa từng có bệnh tật xảy đến. Gặp ai ông cũng tươi cười hiền hậu làm nghệ sĩ chúng tôi thương lắm. Mọi người luôn thăm ông mỗi khi lưu diễn hay có dịp lễ tết, sinh nhật. Tôi nghĩ mình may mắn vì được hát những tác phẩm của ông. Sự đa dạng trong sáng tác của nhạc Lam Phương khiến chúng ta cảm nhận được tình yêu nồng nàn luôn rực lửa trong trái tim của ông. Phải yêu hơn chữ yêu thì ngôn từ trong những tác phẩm của ông mới hay đến thế. Mong ông cứ luôn bình thản, bình yên để sống an vui từng ngày. Và điều tuyệt vời nhất, nhạc sĩ Lam Phương hứa sẽ dành cho tôi hát những tác phẩm chưa từng công bố của ông.
Ca sĩ Lệ Quyên
|
Published on Jul 17, 2018
Ajoutée le 5 août 2019
Corso intensivo di canto difonico aperto sia ai principianti che ad allievi di livello avanzato. E’una tecnica vocale di origine sciamanica diffusa in Mongolia, in Siberia e in Sudafrica. Nella pratica del canto difonico (armonico/overtones) una sola persona canta a due voci emettendo un suono grave laringeo cui si sovrappongono suoni acuti prodotti da armonici. Tran Quang Hai è considerato il più grande specialista al mondo di canto difonico, etnomusicologo e maestro di artisti come Demetrio Stratos e Meredith Monk, proviene da cinque generazioni di musicisti, dal Conservatorio di Saigon e dal Centre de Musique Orientale di Parigi; dal 1968 fa parte del CNRS, dipartimento di musicologia al Musée de l’Homme di Parigi. Suona oltre quindici strumenti, orientali ed europei. Compositore e curatore di pubblicazioni scientifiche e musicali, ha ottenuto numerosi riconoscimenti internazionali. Si è esibito in oltre 2500 concerti in 45 paesi, contribuendo all’introduzione della tecnica difonica nella musica contemporanea.
Intensive vocal singing course open to both beginners and advanced students. It is a vocal technique of shamanic origin widespread in Mongolia, Siberia and South Africa. In the practice of the diphonic singing (harmonic / overtones) a single person sings in two voices emitting a severe laryngeal sound overlapping with high-pitched sounds produced by harmonics.
Tran Quang Hai is considered the greatest specialist in the world of Throat singing, ethnomusicologist and master of artists such as Demetrio Stratos and Meredith Monk, coming from five generations of musicians, from the Conservatory of Saigon and the Center de Musique Oriental in Paris. Since 1968 he is part of the CNRS, department of musicology at the Musée de l’Homme in Paris. He plays over fifteen instruments, oriental and European. Composer and curator of scientific and musical publications, he has received numerous international awards. He has performed in over 2500 concerts in 45 countries, contributing to the introduction of the diphonic technique in contemporary music.
//ENGLISH VERSION//
WORKSHOP with Tran Quang Hai (15 SEPTEMBER 2019]
Tran Quang Hai’ overtone singing
Khoomei or throat singing is the name used in Tuva and Mongolia to describe a large family of singing styles and techniques in which a single vocalist simultaneously produces two (or more) distinct tones. The lower one is the usual fundamental tone of the voice and sounds as a sustained drone or a Scottish bagpipe sound. The second corresponds to one of the harmonic partials and is like a resonating whistle in a high, or very high register. During the workshop, Tran Quang Hai will teach the 2 basic techniques of overtone singing:
Technique of one mouth cavity with lower series of overtones;
Technique of two mouth cavities with higher series of overtones.
Exercices for improvisation and collective creation.
Exercices for the control of each overtone
Improvement of overtones by learning how to reduce the fundamental sound
Learning of how to listen to own overtones in order to create small melodies
TRAN QUANG HAI
Tran Quang Hai ,a talented and renowned musician who comes from a family of five generations of musicians. had been working as an ethnomusicologist for the National Center for Scientific Research in France since 1968, attached to the Department of Ethnomusicology of the Musee de l’Homme. He is retired since May 2009.
His field is Vietnamese music, Overtone singing in Siberia. He is member of many international societies : Society for Ethnomusicology, ICTM (executive board member since 2005), Asian Music Society, French Society for Ethnomusicology (founding member), International Jew’s Harp Society (founding member), etc…
He has published 23 records on Vietnamese music (from 1971 to 1997), 4 DVD on overtone singing (2004, 2005, 2006), 2 DVD on traditional music of Vietnam (2000, 2009), 1 DVD on his life by the Belgian TV Production (2005), articles in New Grove Dictionary Music and Musicians (1st – 1980 and 2nd (2001) editions), New Grove Dictionary of Musical Instruments (1984) and some few hundreds of articles in different countries .
Recipient of the Medal of Cristal of the National Center for Scientific Research (France) in 1995 , of the Medal of the Knight of the Legion of Honour (France) in 2002, and of the Medal of Honour of Work, Grand Gold category (France) in 2009.
More details of his activities can be found on his website: