festival medi promo / ECHOART 28° FESTIVAL MUSICALE DEL MEDITERRANEO, SEPTEMBER 2019, GENOVA, ITALY
Ajoutée le 5 août 2019
Ajoutée le 5 août 2019
Corso intensivo di canto difonico aperto sia ai principianti che ad allievi di livello avanzato. E’una tecnica vocale di origine sciamanica diffusa in Mongolia, in Siberia e in Sudafrica. Nella pratica del canto difonico (armonico/overtones) una sola persona canta a due voci emettendo un suono grave laringeo cui si sovrappongono suoni acuti prodotti da armonici. Tran Quang Hai è considerato il più grande specialista al mondo di canto difonico, etnomusicologo e maestro di artisti come Demetrio Stratos e Meredith Monk, proviene da cinque generazioni di musicisti, dal Conservatorio di Saigon e dal Centre de Musique Orientale di Parigi; dal 1968 fa parte del CNRS, dipartimento di musicologia al Musée de l’Homme di Parigi. Suona oltre quindici strumenti, orientali ed europei. Compositore e curatore di pubblicazioni scientifiche e musicali, ha ottenuto numerosi riconoscimenti internazionali. Si è esibito in oltre 2500 concerti in 45 paesi, contribuendo all’introduzione della tecnica difonica nella musica contemporanea.
Intensive vocal singing course open to both beginners and advanced students. It is a vocal technique of shamanic origin widespread in Mongolia, Siberia and South Africa. In the practice of the diphonic singing (harmonic / overtones) a single person sings in two voices emitting a severe laryngeal sound overlapping with high-pitched sounds produced by harmonics.
Tran Quang Hai is considered the greatest specialist in the world of Throat singing, ethnomusicologist and master of artists such as Demetrio Stratos and Meredith Monk, coming from five generations of musicians, from the Conservatory of Saigon and the Center de Musique Oriental in Paris. Since 1968 he is part of the CNRS, department of musicology at the Musée de l’Homme in Paris. He plays over fifteen instruments, oriental and European. Composer and curator of scientific and musical publications, he has received numerous international awards. He has performed in over 2500 concerts in 45 countries, contributing to the introduction of the diphonic technique in contemporary music.
//ENGLISH VERSION//
WORKSHOP with Tran Quang Hai (15 SEPTEMBER 2019]
Tran Quang Hai’ overtone singing
Khoomei or throat singing is the name used in Tuva and Mongolia to describe a large family of singing styles and techniques in which a single vocalist simultaneously produces two (or more) distinct tones. The lower one is the usual fundamental tone of the voice and sounds as a sustained drone or a Scottish bagpipe sound. The second corresponds to one of the harmonic partials and is like a resonating whistle in a high, or very high register. During the workshop, Tran Quang Hai will teach the 2 basic techniques of overtone singing:
Technique of one mouth cavity with lower series of overtones;
Technique of two mouth cavities with higher series of overtones.
Exercices for improvisation and collective creation.
Exercices for the control of each overtone
Improvement of overtones by learning how to reduce the fundamental sound
Learning of how to listen to own overtones in order to create small melodies
TRAN QUANG HAI
Tran Quang Hai ,a talented and renowned musician who comes from a family of five generations of musicians. had been working as an ethnomusicologist for the National Center for Scientific Research in France since 1968, attached to the Department of Ethnomusicology of the Musee de l’Homme. He is retired since May 2009.
His field is Vietnamese music, Overtone singing in Siberia. He is member of many international societies : Society for Ethnomusicology, ICTM (executive board member since 2005), Asian Music Society, French Society for Ethnomusicology (founding member), International Jew’s Harp Society (founding member), etc…
He has published 23 records on Vietnamese music (from 1971 to 1997), 4 DVD on overtone singing (2004, 2005, 2006), 2 DVD on traditional music of Vietnam (2000, 2009), 1 DVD on his life by the Belgian TV Production (2005), articles in New Grove Dictionary Music and Musicians (1st – 1980 and 2nd (2001) editions), New Grove Dictionary of Musical Instruments (1984) and some few hundreds of articles in different countries .
Recipient of the Medal of Cristal of the National Center for Scientific Research (France) in 1995 , of the Medal of the Knight of the Legion of Honour (France) in 2002, and of the Medal of Honour of Work, Grand Gold category (France) in 2009.
More details of his activities can be found on his website:
Hide other formats and editions
Price
|
New from | Used from |
Paperback, January 29, 2019 |
$15.00
|
$15.00 | — |
CONTENTS :
Tran Quang Hai’sBiography………………………………………………………………………………………….1
Vietnamese Music from a Cultural Perspective…………………………………………………………45
About the Terminology Used in Overtone/Undertone fro the Throat Singing/
Overtone Singing………………………………………………………………………………………………………… 83
Cithare Vietnamienne, Guimbarde, Cuillères au service de la musique
électro-acoustique………………………………………………………………………………………………………..93
Music of the Montagnards of Vietnam………………………………………………………………………105
Recherches Introspectives et Expérimentales sur le chant diphonique…………………145
Original Research and Acoustical Analysis in Connection with the Xoomij Style
of Biphonic Singing……………………………………………………………………………………………………..177
Recherches Expérimentales sur le chant diphonique………………………………………………201
Numbers in Asian Music……………………………………………………………………………………………..313
Caratteristiche fisiologiche e acustiche del Canto diphonico……………………………………339
Photos of Tran Quang Hai ‘s friends in the world of Ethnomusicology……………………367
Selection of Video Clips performed by Tran Quang Hai…………………………………………….400
![]() ![]()
Concert de musiques traditionnelles et innovantes
Pour être informé des prochaines dates pour “Concert de musiques traditionnelles et innovantes”
Inscrivez-vous Gratuitement à l’Alerte Email. ![]() Dès 12,95€/pers 17,50€ Frais de Réservation inclus jusqu’à -26%
Concert de musiques traditionnelles et innovantes |
||||||||||||||||||||||||||
Dans le cadre du Passeport pour le Vietnam.Concert de musiques traditionnelles et innovantes avec Tran Quang Hai, Bach Yen et Mai Thanh Nam, voix et instruments.
|
Lieu: |
Cố GS-TS Trần Văn Khê và diễn giả Hồ Nhựt Quang tại chương trình Trang phục Nam Bộ qua thi ca.
Chúng tôi kết nối với diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang – Chủ nhiệm CLB Nghiên cứu và Vinh danh văn hóa Nam Bộ, người từng được cố giáo sư nhận làm môn sinh và truyền lửa tình yêu văn hóa cổ truyền để nghe anh chia sẻ về khoảng thời gian làm việc cùng thầy.
. PV: Là một người được đào tạo về du lịch, nhưng anh lại có niềm đam mê văn hóa cổ truyền dân tộc, và được cố GS-TS Trần Văn Khê nhận làm học trò, anh có thể cho biết duyên cớ nào đưa anh gặp thầy?
+ Diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang: Tôi may mắn được gặp cố GS-TS Trần Văn Khê vào năm 1995, lúc thầy về Việt Nam và có buổi nói chuyện với sinh viên trường ĐH KHXH&NV TP.HCM về chủ đề “Nghệ thuật khóc và cười trên sân khấu”. Sinh viên chúng tôi rất thích thú nghe thầy giảng giải. Lúc thầy bước ra khỏi giảng đường, tôi đã đến hỏi thầy về phương pháp nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam và làm sao để có thể có được một trí nhớ tốt như thầy. Thầy đã tận tình chỉ bảo và giúp tôi có được những bài học bổ ích.
Sau khi biết thầy về Việt Nam từ năm 2006, thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt nói chuyện về âm nhạc và văn hóa tại nhà, tôi sắp xếp công việc để có thể tham dự nhằm nâng cao kiến thức và bước vào con đường nghiên cứu văn hóa.
Bắt đầu từ ngày 12-9-2014, CLB Nghiên cứu và Vinh danh văn hóa Nam Bộ chính thức được ra đời từ sự hướng dẫn tận tình của thầy. Tôi được thầy tin tưởng giao vai trò chủ nhiệm CLB và mang những kiến thức mình học được giới thiệu trước công chúng.
Diễn giả Hồ Nhựt Quang hướng dẫn các em học sinh trường THPT Nguyễn Văn Linh (quận 8, TP.HCM) cách bài trí đồ cúng trên một bàn thờ.
. Thọ giáo một người thầy 93 tuổi vẫn say sưa với văn hóa và âm nhạc dân tộc, chúng tôi nghĩ rằng anh sẽ có rất nhiều kỷ niệm đẹp về tình thầy trò. Anh có thể chia sẻ về điều đó?
+ Lúc thầy nằm viện vì bệnh nặng cũng là lúc tôi sắp làm chương trình đầu tiên. Thầy đề nghị tôi đưa người quay phim vào phòng bệnh để quay đoạn phim thầy giới thiệu chiếu lên màn hình cho khách mời xem, tuyệt đối không được hủy chương trình.
Những ngày cuối đời, cũng tại bệnh viện Nhân dân Gia Định, thầy đã nói về hát bội cho tôi nghe khi đang phải thở oxy. Mặc dù tôi khuyên thầy cố gắng tịnh dưỡng nhưng thầy ngắt lời tôi và nói: “Thầy thương con vì những kiến thức con nghiên cứu và chia sẻ cho mọi người là những kiến thức rất quý về văn hóa truyền thống Việt Nam. Con làm không vì danh lợi mà xuất phát từ tình cảm tha thiết với quê hương nên thầy rất thương con!”.
. Sau ngày GS Khê qua đời, CLB của anh hoạt động ra sao, có gặp những khó khăn gì?
+ Chúng tôi vẫn nhớ lời dạy của thầy mà tiếp tục nghiên cứu và thực hiện vinh danh văn hóa tại nhiều trường học THPT, trường ĐH, doanh nghiệp, bảo tàng, khu di tích… và được công chúng nhiệt liệt đón nhận, nhất là các bạn trẻ.
Khó khăn thì rất nhiều nhưng chúng tôi tâm niệm thầy của chúng tôi một đời đấu tranh với nỗi buồn tuổi thơ bất hạnh mồ côi, tuổi già đấu tranh với bệnh tật mà vẫn miệt mài và vui với công tác nghiên cứu tôn vinh văn hóa nghệ thuật dân tộc Việt Nam thì khó khăn của chúng tôi cũng chỉ là hạt muối bỏ biển mà thôi.
Diễn giả Hồ Nhựt Quang cùng các em học sinh trường THPT Trần Quang Khải (quận 11, TP.HCM) trình diễn một tiết mục sân khấu hóa lịch sử.
. Tới đây là ngày giỗ của thầy, CLB của anh có tổ chức chương trình gì không?
+ Năm nào cũng vậy, đúng ngày giỗ của thầy (24-6), chúng tôi đều đưa các thành viên CLB và những người yêu kính thầy về Vĩnh Kim (Tiền Giang), nơi thầy được sinh ra để tham dự ngày giỗ.
Tại đây, chương trình được tổ chức không đơn thuần là lễ giỗ mà còn là ngày hội văn hóa với đàn ca tài tử, thuyết trình văn hóa hoặc biểu diễn các tiết mục sân khấu hóa lịch sử. Ngoài ra, chúng tôi còn tổ chức lễ kỷ niệm thầy tại TP.HCM để những ai không có thời gian về Vĩnh Kim có thể tham dự.
. Xin trân trọng cảm ơn anh. Chúc anh cùng các thành viên CLB luôn mạnh khỏe và thành công hơn nữa.
Exposition du 26 mai au 23 juin 2018 à la Médiathèque de Bagnolet
La Ville de Bagnolet avec le soutien de la SACEM présente du 26 mai au 23 juin 2018 une exposition retraçant la carrière de Lionel Rocheman.
Homme de spectacle, créateur du personnage de Grand-Père Schlomo, mais aussi musicien, chanteur, conteur, acteur ou encore écrivain, cet artiste bagnoletais est reconnu comme l’inventeur de la scène ouverte à la française. De 1964 à 1975, c’est lui qui a fait vivre le Hootenanny au Centre américain de Montparnasse, puis à l’Olympia. Inspirée des réunions musicales nées aux Etats-Unis à la fin des années 1930, où le micro était donné à tour de rôle à toute personne de l’assistance désireuse de chanter, cette scène ouverte hebdomadaire, sans sélection ni audition préalable, est considérée par les musicologues comme la rampe de lancement du mouvement folk en France.
Vernissage le samedi 26 mai à partir de 18h avec une lecture de textes inédits de Lionel Rocheman par Annick Roux.
Dans le cadre de cette exposition sont également programmés :
Une scène ouverte en collaboration avec la Fabrique made in Bagnolet, le vendredi 1er juin de 19h à 23h. Tout chanteur, musicien ou conteur (amateur ou confirmé) y est le bienvenu ! Renseignements au 01 49 93 60 90 ;
Une conférence sur le Hootenanny parisien animée par François Gasnault, chercheur au CNRS, le samedi 16 juin à 17h. Seront présents autour de François Gasnault : Catherine Perrier, Jean-Loup Baly, Dominique Maroutian et sans doute quelques-uns des ex-piliers du Hootenanny (Claude Lemesle, Steve Waring, Roger Mason, Alan Stivell…) ;
Un concert poétique d’Antonia Hayward autour de la culture yiddish, le samedi 23 juin à 18h.
Entrée libre pour tous les évènements.
Pour en savoir plus sur l’œuvre – riche et éclectique – de Lionel Rocheman ainsi que sur l’aventure du Hootenanny, la Médiathèque vous propose dans le livret ci-dessous, une sélection de documents (CD, vidéos, livres et partitions) disponibles dans ses collections.
Khoa Học Phương Tây và Triết Lý Phương Đông
October 13, 2017
Lời mở đầu
Tôi bắt đầu đam mê toán học và nhất là vật lý hồi từ còn nhỏ. Không nhớ chính xác là từ lúc nào, chỉ còn nhớ cái động lực đã thúc đẩy tôi để cố gắng vượt bao khó khăn, để chấp nhận hy sinh nhiều thứ khác. Động lực đó đã theo đuổi và giúp tôi từ những giải nhất toàn trường Trung Học Petrus Trương Vĩnh Ký, đến huy chương vàng toàn đại học và văn bằng tiến sĩ ở xứ người, và nó vẫn còn thôi thúc tôi mãi đến ngày hôm nay sau bao năm dài tháng rộng.
Động lực đó không đến từ đâu khác hơn là từ cái mơ ước được đóng góp cho đất nước qua khả năng, kiến thức khoa học của mình. Ước mơ cho một Việt Nam bớt nghèo khó có lẽ đã đi vào tiềm thức của tôi từ cuộc sống xa cha mẹ, rày đây mai đó của một thời thơ ấu. Tôi được sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn, được nuôi dưỡng bằng dòng sữa mẹ thì ít mà phần lớn là bằng sữa đặc có đường mà mẹ tôi, một nữ quân nhân, đã mua được từ cửa hàng quân tiếp vụ. Rồi thằng bé lưu lạc qua nhiều vùng đất nước để phải chứng kiến tận mắt một quê hương đắm chìm trong khói lửa, vô cùng nghèo khó.
Tôi vẫn còn nhớ rõ một giờ vật lý ở trung học đã định hướng toàn bộ cuộc đời mình. Thầy tôi nói về hiện tượng siêu dẫn (superconductivity) khi dòng điện được chuyển lưu không bị cản trở gì cả, và do đó năng lượng không bị thất thoát trên đường tới nơi tiêu dùng. Vấn đề là hiện tượng siêu dẫn đó chỉ có thể có được ở một nhiệt độ rất thấp (chỉ cao hơn nhiệt độ zero tuyệt đối, âm 273 độ C, vài độ mà thôi) nên không thể áp dụng được cho các đường dây dẫn điện ngoài đường. Vậy nếu nhiệt độ siêu dẫn được nâng lên cao hơn thì ích lợi bao nhiêu! Chính cái nhận xét và ước muốn ngây thơ, đơn giản này đã chọn cho tôi con đường khoa học từ ngay lúc ấy.
Vào khoảng mười năm sau đó, vào năm 1986 các nhà khoa học người Đức đã tìm được các chất siêu dẫn ở nhiệt độ cao (high critical temperature). Nhưng mãi cho tới nay vẫn chưa có một lý thuyết thỏa đáng cho hiện tượng ở nhiệt độ cao này. Đây là một cơ hội cho giấc mơ thời thơ ấu, nhưng nhìn lại mình với tài hèn sức mọn không những chưa thể góp công gì trong thuyết siêu dẫn mà cũng chưa thể đóng góp được gì trực tiếp cho quê hương:
Bao nhiêu năm muộn lời thề
Bao nhiêu năm lẻ bên lề quê hương
Thế giới khoa học và toán học còn là một thế giới thanh bình, an toàn cho thằng bé tôi co mình nương náu. Nó khác hẳn với cái thế giới ngoài kia thằng bé đã sống với chiến tranh từng ngày, bom đạn từng đêm, tang thương từng giờ. Nó có ý nghĩa, có trình tự logic của tiền đề, định lý và hệ quả. Nó không như những gì tôi chứng kiến trong ngày 30/4/1975 với bao hỗn loạn chia lìa, với bao đòn thù giáng trên đầu những người cùng huyết thống, với bao lọc lừa và dối trá –những lừa lọc và dối trá vẫn còn tiếp diễn mãi hơn 40 năm sau.
Từ khoa học, nhất là khoa học vật lý, đi đến triết học cũng rất gần, nhưng tôi đã không có cơ hội để học hỏi nhiều về các triết học đông phương khi còn ở Việt Nam. Khi tôi mới lớn thì các môn triết đã bị cấm tiệt, ngoại trừ bộ môn gọi là triết học Marx-Lenin. Ngay đến cả sách vở cũng không được phép lưu giữ. Nhiều sách đã bị đốt cũng chỉ vì chúng được in trong chế độ cũ, chỉ vì chúng chứa đựng những tư tưởng bị coi là nguy hiểm, là kẻ thù của giai cấp, chỉ vì chúng không tuân theo giáo điều cộng sản.
Đốt sách để tiêu diệt văn hóa là việc làm của kẻ xâm lăng, vào năm 1414 nhà Minh đã tiêu hủy bao ấn phẩm của nước Nam hòng triệt tiêu văn hóa ta. Thì chính người cộng sản Việt Nam cũng đã đốt bao tập sách vào những năm 1954 và 1975, nguyên nhân cũng chẳng ngoài sự lo sợ những tư tưởng nhân bản. Họ đốt sách cũng chẳng ngoài mục đích ngu dân, viết lại lịch sử, và tìm cách tuyên truyền lấp liếm sự thật những gì nhà cầm quyền đương thời đã và đang làm.
Nhưng họ đã sai lầm, như Tần Thủy Hoàng đã từng sai lầm. Sách dễ đốt, người có thể nhốt, nhưng tư tưởng và nhất là tinh thần và ý chí con người thì không.
*
Qua tới xứ người tôi mới có thể tìm đọc về triết lý đông phương, phần lớn qua các sách ngoại ngữ, và đã phải ngạc nhiên và vô cùng thích thú với những tương đồng với khoa học tây phương, giữa hai hệ thống cách biệt nhau rất xa về thời gian lẫn không gian này.
Dĩ nhiên chúng vẫn có những dị biệt, nhất là từ điểm khởi đầu, từ trong phương pháp lý luận, từ cách phân tích toán học và tổng hợp suy luận. Nhưng chúng lại có không ít những tương đồng; nhất là những tương đồng ở ngay trong căn bản, cốt lõi và nền tảng.
Kinh Dịch, Lão Học và Phật Học của triết học đông phương đã có một lịch sử lâu dài hàng mấy nghìn năm nay. Trong khi đó cái ta gọi là khoa học phương tây hiện đại chỉ mới được bắt đầu khoảng 500 năm trước đây. Tuy có khởi đầu khác biệt; nhưng cả hai đều cùng song song trên con đường đi tìm sự thật. Nếu có một, và chỉ một, sự thật sau cùng thì chúng trước sau gì cũng phải có những điểm hội tụ và phải được phản ánh qua các điểm tương đồng.
Họa sĩ Vũ Khải Cơ đã giúp tôi trình bày ý tưởng liên kết Đông Tây này ở bìa cuốn sách với hình ảnh một cây cầu nối liền hai kiến trúc Đông và Tây. Cây cầu lại cùng kết hợp với chính hình bóng phản chiếu của mình trên dòng sông, một thực một hư, để vẽ nên con số tám nằm ngang; và đây cũng chính là biểu tượng vô tận của toán học để nói lên cái vô cùng của sự học và cái bao quát của một chân lý sau cùng.
Những bài viết trong tập sách này là nhằm để trình bày và chia sẻ những nhận xét cá nhân, cùng với ước muốn được trao đổi và học hỏi thêm từ người đọc. Phần chính là 14 bài viết về những tương đồng của hai hệ thống Đông và Tây ở nhiều khía cạnh khác nhau. Phần lớn các bài đã được phát thanh trên làn sóng Hồn Việt Radio tại Úc Châu vào năm 2013. Tôi cũng muốn nhân đây chuyển đạt lời chân thành cám ơn anh Quốc Việt Trần Như Hùng đã góp ý và động viên rất nhiều. Phần phụ lục của tập sách bao gồm một số bài viết có các chủ để khác nhau, nhưng cũng được gom lại nơi đây để phản ảnh một số ý kiến riêng tư của tác giả.
Nếu không có sự sự hổ trợ và khuyến khích của rất nhiều bạn hữu và gia đình về mọi mặt thì chắc chắn đã không có tập sách này. Tôi chân thành tri ân tất cả. Nhưng dĩ nhiên mọi khiếm khuyết và sai sót không tránh được ở đây là của riêng cá nhân tôi mà thôi.
Tuy biết sức mình nhỏ bé nhưng tôi vẫn mong góp nhặt nơi đây những suy nghĩ thiển cận như những viên gạch lót một con đường vô tận, như một nhịp trên cây cầu nối liền Đông và Tây. Với đề tài rộng lớn của hai lãnh vực khoa học phương tây và triết lý phương đông mênh mông, chắc chắn tôi còn vướng mắc nhiều sai sót. Nhưng đây là điều không tránh khỏi trong quá trình nghiên cứu học hỏi; và chính đó lại cần thiết cho ta có thể nhích gần hơn nữa tới chân, thiện, mỹ. Xin được đón nhận mọi góp ý để sửa sai và cùng học hỏi.
Kiều Tiến Dũng
Mùa Đông 2016
Melbourne, Úc Châu
(Chú ý: Ra Mắt Sách Oct 28, 2017.)
Tác Giả: Kiều Tiến Dũng
Bìa Mềm
Số Trang: 340
Kích Thước: Cao 8.5″ x Rộng 5.5″ x Dầy 0.8″
Trọng Lượng: 1.1 lbs
Sách có bán tại các tiệm sách địa phương, tại tòa soạn Nhật Báo Người Việt hoặc trên online www.nguoivietshop.com.
————————————————————————————————–
THƯ MỜI
TRÂN TRỌNG KÍNH MỜI
Qúy Ông/Bà
_________________________________
tham dự chương trình giới thiệu tác phẩm:
“Khoa Học Phương Tây và Triết Lý Phương Đông”
của Tiến sĩ Kiều Tiến Dũng
Gs Vật Lý Lý Thuyết
Từng làm việc tại các trường đại học
Swinburne University, University of Melbourne (Úc Châu),
Oxford University, University of Edinburgh (Vương Quốc Anh)
và nghiên cứu ở nhiều đại học tại Hoa Kỳ như
MIT, Princeton IAS, Columbia University, qua Fulbright Fellowship
Từ 1:00 giờ chiều đến 4:00 giờ chiều
Ngày thứ Bẩy 28 tháng 10 năm 2017
Tại Hội Trường Việt Báo
Số 14841 Moran Street, Westminster, CA 92683
Với các diễn giả:
GS Toàn Phong Nguyễn Xuân Vinh
GS TS Orchid Lâm Quỳnh
Đại diện Ban Tổ Chức:
Phiến Đan (714) 548 2281
Sự hiện diện của quý vị là niềm khích lệ cho Ban Tổ Chức,
và vinh hạnh lớn lao cho tác giả đến từ Úc Châu
XI Edition – Ravenna 26 – 29 ottobre 2017
REGISTER TO LA VOCE ARTISTICA!
Here we are with the programme of our 11th edition of La Voce Artistica conference.
As you would remember, the conference was born from an idea of Franco Fussi in 1999, as a biennal experience unique of its kind. Drawing inspiration from La Voce Artistica, these events raised more and more interest towards voice education and professional care.
Once again this year, we are proud and excited to announce a great selection of speakers and artists, and we are confident that we will keep up with the quality level achieved in the previous edition. And this year again, as usual, the conference will be held at Teatro Alighieri in Ravenna from October 26th to October 29th.
Friday will start with a long section on singers’ health problems, from how to manage menopause, to obesity and gastroesophageal reflux, the effects of pollution on vocal health, the side effects of medicines normally used by singers, to conclude with the presentation of some devices for vocal warm-up. Speakers will be phoniatricians and teachers from Italy, Mexico and the USA.
In the afternoon, we will offer you a relaxing moment in which we will interview few artists (Karima, Alessio Boni e Pietro Ghislandi) on the subject of interpretation and imitation. The following session will be on scat, with Gegè Telesforo and Maria Pia De Vito. We also succeeded in having with us two amazing emerging vocalists from the Indian vocal culture, who attained a totally new vocal mix by merging Indian vocality with jazz and beat-box.
Anna Maria & Tran Quang Hai
Saturday will start with a section on specific diagnostic issues, like emergency problems in singing, problems of infant choirs, diagnosis of dysodias and management of post-surgery recovery. The social role of music and singing will be dealt with in a session titled “The hidden keys of the voice”, with group experiences made by people with Down syndrome, oncological patients and detainees.
During the afternoon, a practical session by Michel Cerroni, vocal coach of the first edition of Notre-Dame de Paris, will be devoted to theatre music.
A broad session focusing on a cappella singing will follow, held by speakers such as Fausto Caravati, Anna Simioni, Ciro Caravano and a practical part with the great ensemble The Slix, from Germany. In the evening, this a cappella vocal group will challenge the Italian Neri Per Caso in an exciting duel of notes and harmonizations.
The meaning and practice of modern singing will open the Sunday morning session with the participation of, among others, Franco Mussida and Red Ronnie, and with a sub-session on ear-monitors and on the importance of sound technicians. The following session will focus on some peculiarities of speech therapy rehabilitation in singing.
In the afternoon, we will learn about contemporary cultured vocality in ancient and modern singing, with artists such as John De Leo and Nicholas Isherwood.
To conclude, an animated final session on “Voice effect”, on the theme of voice effects and technology for the voice.
As usual, great stuff! We look forward to having you here. Make your reservation in advance!
|
La bible des nouilles asiatiques concoctée par trois foodista asiatiques qui connaissent leurs recettes sur le bout des doigts ! 150 recettes pour apprendre à préparer des nouilles en soupe, en salade, frites ou sautées, – comme si vous les mangiez sur un marché de rue en Asie ! Des pas-à-pas détaillés pour apprendre la confection des nouilles ou la préparation des différents bouillons, des indications précieuses pour choisir les bons produits dans les épiceries asiatiques ou encore l’histoire de la tradition des nouilles en Asie, ce livre déborde de bons conseils pour tout apprendre sur les nouilles chinoises, japonaises et vietnamiennes. Une chose est sûre, la culture de la nouille asiatique n’aura plus de secrets pour vous !
Trần Minh Tâm (VIETNAM) , Shihiro Masui (JAPON), Margot Zhang (Chine)