Di Sản Văn Hóa Thế Giới Tại Việt Nam – Phần Di Sản Vật Thể
Ajoutée le 29 mai 2015
:
Theo lộ trình đến cuối năm 2017, hát Xoan Phú Thọ sẽ được đưa ra khỏi tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp và trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Chuẩn bị cho sự kiện đặc biệt này, tỉnh Phú Thọ đang đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản hát Xoan.
Nhằm bảo tồn và phát triển làn điệu dân ca Quan họ theo cam kết của Việt Nam với UNESCO khi dân ca Quan họ được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, tỉnh Bắc Ninh đã có nhiều giải pháp bảo tồn loại hình nghệ thuật này. Một trong những giải pháp bền vững, thiết thực, đưa dân ca Quan họ vào giảng dạy trong các trường học.
Tối 2/4/2017 (tức mùng 6/3 âm lịch), tại xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định diễn ra lễ đón nhận bằng UNESCO ghi danh “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và công bố Chương trình Hành động quốc gia về bảo vệ và phát huy giá trị di sản.
Sáng ngày 10/2, tại khu di tích đền thờ tổ họ Trần Việt Nam và đền thờ Thánh Mẫu Việt Nam (thôn Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà), Ban Chấp hành họ Trần Việt Nam phối hợp với UBND huyện Hưng Hà tổ chức đại lễ giỗ tổ họ Trần Việt Nam và chào mừng di sản văn hóa “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, kỷ niệm 753 năm ngày hóa của Thống quốc Thái sư, Thượng phụ, Đại nguyên soái Trần Thủ Độ.
Hội Gióng ở đền Sóc (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại được UNESCO công nhận kể từ năm 2010. Khai hội từ sáng mùng 6 Tết Âm lịch (2/2/2017), lễ hội còn lưu giữ rất nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống, dù lẩn khuất đâu đó là các hoạt động biến tướng.
Theo phóng viên TTXVN tại La Habana, điệu nhảy Rumba của Cuba vừa được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của nhân loại tại buổi họp của Ủy ban liên chính phủ được tổ chức thường niên tại Adis Abeba, thủ đô của Ethiopia.
Tại Phiên họp lần thứ 11 Ủy ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra tại thành phố Addis Ababa, Cộng hòa dân chủ Liên bang Ethiopia ngày 1/12, di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” đã chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Đại diện Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Phú Thọ cho biết, theo đúng kỳ hạn, hồ sơ hát Xoan đã được gửi tới Ủy ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể để xem xét, xác nhận hát Xoan là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào năm 2017.
Sau 3 năm Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, tỉnh Phú Thọ đã có nhiều nỗ lực trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.
Nghi lễ và trò chơi Kéo co ở Việt Nam, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines đã chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh tổ chức Lễ vinh danh dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào tối 31/1.
Mới đây, Bộ VH,TT&DL đã giao Viện Âm nhạc chủ trì, phối hợp với các tỉnh, thành có di sản Bài chòi xây dựng hồ sơ quốc gia “Nghệ thuật Bài chòi dân gian miền Trung Việt Nam” đệ trình UNESCO, đề nghị tổ chức này ghi danh Bài chòi vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, trong khuôn khổ kỳ họp thứ 9 của Ủy ban Liên chính phủ Công ước UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tổ chức.
Theo thông báo của Ủy ban Liên chính phủ Công ước UNESCO, hồ sơ đề nghị công nhận dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh của Việt Nam là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại sẽ xem xét tại kỳ họp lần này.
Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định số 2836/QĐ-BVHTTDL ngày 8/9/2014, phê duyệt kế hoạch xây dựng hồ sơ đề cử quốc gia “Nghệ thuật Bài Chòi miền Trung Việt Nam” đề nghị UNESCO đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Nghệ thuật bài chòi đang trong quá trình xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, bởi những giá trị về văn hóa, nghệ thuật cũng như sức sống mạnh mẽ của loại hình nghệ thuật này trong lòng người dân vùng duyên hải miền Trung.
Đờn ca tài tử Nam Bộ đã được… công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Chớp cơ hội ngàn vàng ấy, nhiều hãng lữ hành, công ty du lịch đã đưa đờn ca tài tử vào khai thác trong các tour, tuyến du lịch.
Không chỉ được biết đến là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, nơi có hai di sản là Dân ca Quan họ Bắc Ninh – Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Ca trù, tại Bắc Ninh còn có một loại hình nghệ thuật độc đáo khác đó là hát trống quân.
Tỉnh Phú Thọ đang nỗ lực phục hồi, bảo tồn, truyền dạy hát xoan, kết hợp với thực hành, tạo sức lan truyền sâu rộng trong đời sống xã hội. Mục tiêu đến năm 2015, đưa hát xoan Phú Thọ ra khỏi tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp và trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tại Hội trường Thống Nhất, thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ đón nhận Bằng của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Việc gìn giữ và phát huy văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là “sứ mệnh” được lưu truyền từ thế hệ này đến thế hệ khác. Đặc biệt, từ khi không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, công tác tuyên truyền…
Tại kỳ họp lần thứ 7 Ủy ban liên chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể diễn ra ở Pari, tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc đã chính thức công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Trong lễ Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng 2013, tỉnh Phú Thọ vinh dự và tự hào được đón Bằng công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”.
Tối 13/4 đã diễn ra lễ tôn vinh, đón nhận bằng công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Khai mạc lễ hội Đến Hùng năm Quý Tỵ 2013. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã dự lễ và có bài phát biểu quan trọng.
Tối 13/4, tại Trung tâm lễ hội- Khu di tích lịch sử Đền Hùng, UBND tỉnh Phú Thọ long trọng tổ chức lễ tôn vinh, đón nhận bằng công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Khai mạc lễ hội Đến Hùng năm Quý Tỵ 2013.
Lễ tôn vinh, đón Bằng công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, sẽ được tổ chức trọng thể đúng vào dịp giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội đền Hùng năm 2013 (dự kiến vào ngày 13/4, tức mùng 4/3 âm lịch).
Nhân sự kiện “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” được UNESCO vinh danh, công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, phóng viên đã có cuộc trò chuyện với ông Hà Kế San (ảnh), Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ
Ủy ban liên chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể đã diễn ra ở Pari (Pháp), tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc đã chính thức thông qua quyết định công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESCO) đã chính thức công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” của Việt Nam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tỉnh Phú Thọ đang hoàn tất khâu cuối cùng để củng cố hồ sơ đề cử “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ”, đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại trong năm 2012.
Năm nay, bên cạnh “Tín ngưỡng thờ Hùng Vương”, hồ sơ quốc gia nghệ thuật “Đờn ca tài tử” do Viện Âm nhạc chủ trì xây dựng sẽ được đệ trình UNESCO đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Sau khi Hội Gióng đền Phù Đổng và đền Sóc được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, việc bảo tồn, gìn giữ Hội Gióng như thế nào để vừa giữ được bản sắc văn hóa, vừa được nhiều người biết đến, đã trở thành mối quan tâm của toàn xã hội.
Tại kỳ họp thứ 5 của Ủy ban liên chính phủ theo Công ước năm 2003 của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc -UNESCO, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc của Việt Nam đã chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc của Việt Nam đã chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.