Người có nhiều vợ và bồ bậc nhất Sài Gòn : Từ nghệ sĩ tài hoa đến ngôi mộ nhỏ ven đường làng
Cho tới ngày nay ở Sài Gòn, ngoài Hùng Cường, chưa có nghệ sĩ nào nổi bật trên hầu hết các lĩnh vực nghệ thuật, như : Tân nhạc, cải lương, kịch nói, phim ảnh… Ông còn là võ sĩ quyền Anh từng thượng đài thi đấu…
Hùng Cường cũng là nam nghệ sĩ được cho là có nhiều vợ và bồ nhất ở Sài Gòn. Vậy mà khi chết đi, ông nằm trong ngôi mộ nhỏ ven con đường làng ở Bến Tre.Làm sôi động sân khấu cải lươngCho tới ngày nay, chưa có ai làm được chuyện “kinh thiên động địa”trên sân khấu cải lương như Hùng Cường. Đó là vào năm 1959, một nghệ sĩ chưa từng được biết trong giới cải lương, chưa từng đảm nhận bất cứ vai phụ nào, bỗng bất ngờ xuất hiện trong vai chính và thành công vang dội.Đó là điều không thể hiểu nổi, bởi một người theo nghề cải lương phải mất ít nhất 2-3 năm làm “giàn bao” mới lên được vai phụ, rồi cũng mất chừng ấy thời gian mới lên được vai chính nếu thực sự có tài và khổ luyện. Người làm chuyện “động trời” ấy là ca sĩ tân nhạc Hùng Cường.Trước đó, dù là ca sĩ tân nhạc nổi tiếng, nhưng Hùng Cường rất yêu thích cải lương, nên bỏ công sức nghiên cứu, học hỏi. Với một nền móng nhạc lý vững vàng, cộng với chất giọng đã được trui rèn và sự kiên trì, cố gắng khổ luyện, ông đã mạnh dạn bước lên sân khấu cải lương và khẳng định ngay tên tuổi của mình.Đoàn cải lương Ngọc Kiều như đánh cược với chén cơm manh áo của mấy chục con người khi chấp nhận cho ca sĩ tân nhạc Hùng Cường chưa hề hát cải lương đóng vai chính Roméo trong vở mới dựng “Mộng đẹp đêm trăng”. Một giàn diễn viên gạo cội thời đó của đoàn Ngọc Kiều như Ngọc Đáng, Ngọc Giàu, Hoàng Kinh, Thanh Sang, Kim Nguyên, Thanh Kỳ… đã chấp nhận làm “giàn bao” cho Hùng Cường.Kể từ đó, trên bầu trời cải lương miền Nam xuất hiện một ngôi sao rực sáng, Hùng Cường đã giúp cho tiếng tăm và doanh thu của đoàn Ngọc Kiều cải thiện đáng kể. Với vóc dáng “sáng” sân khấu, chất giọng tenor khỏe, lối diễn xuất vừa tự nhiên vừa tự tin và rất hợp lý, cùng những bài bản cải lương đã được luyện tập kỹ càng, Hùng Cường đã thành công vang dội ngay từ vai diễn đầu.Tức thì, chủ đoàn Ngọc Kiều ký tiếp hợp đồng với Hùng Cường để hát vai chính trong kịch bản mới “Tuyết phủ chiều Đông” sẽ khai trương tại rạp Viễn Trường (Mỹ Tho, Tiền Giang) sau một tháng tập dượt. Hùng Cường đã mướn riêng một nhạc sĩ cổ nhạc đến nhà ông luyện tập ngày đêm. Ngoài ra ông rất nhạy bén, biết được sở đoản, sở trường của mình, nên đã phối hợp với soạn giả cải lương lồng vào kịch bản khá nhiều đoạn tân nhạc, khai thác đúng tài năng của ông.“Tuyết phủ chiều Đông” của soạn giả Bạch Yến Lan và giọng hát mới toanh Hùng Cường đã tạo nên một sự kiện chấn động “Thánh địa cải lương” Mỹ Tho. Rạp Viễn Trường đầy kín từ chỗ ngồi đến chỗ đứng, bên ngoài còn dư khán giả gần nửa rạp.Tiếp theo, đoàn Ngọc Kiều dựng tiếp vở cải lương “Màu tím đèn hoa giấy”, khai trương từng bừng tại rạp hát Nguyễn Văn Hảo năm 1960, rồi tiếp tục lưu diễn nhiều tỉnh, thị xã lớn ở miền Tây. Hùng Cường đóng vai Kha Phong – một kiếm sĩ Phù Tang điêu luyện, bên cạnh tài danh Ngọc Đáng. ”Ngôi sao” cải lương Hùng Cường rực sáng từ dạo đó.Đóng phim, đóng kịch, viết nhạc, làm thơ…Hùng Cường tên thật là Trần Kim Cường, sinh năm 1936 tại tỉnh Bến Tre, sau theo gia đình về sinh sống ở Sài Gòn. Ngay từ khi còn là học sinh Trường Trung học Trần Hưng Đạo, ông đã có thể tự sáng tác và biểu diễn những bài hát học sinh trong các lần hội diễn của trường. Sau khi học xong “tú tài”, ông chính thức theo nghiệp ca hát tại các vũ trường Kim Sơn, Baccara…Ngay từ những năm 1954-1955, Hùng Cường đã nổi tiếng với các nhạc phẩm “tiền chiến” như : Ông lái đò, Vọng ngày xanh, Sơn nữ ca, Đường xưa lối cũ… Tất cả đều được thu đĩa và đạt số bán kỷ lục ở Sài Gòn bấy giờ.Sau khi bước sang cải lương và thành công vang dội, Hùng Cường vẫn tiếp tục gắn bó với sân khấu ca nhạc và lại làm người hâm mộ quay cuồng theo ông với một thể loại nhạc mới lạ lần đầu tiên xuất hiện ở Sài Gòn – nhạc giật, như cách gọi lúc đó là nhạc “kích động”, một dạng pop-rock đã được Việt Nam hóa. Nhạc “kích động” với giọng ca Hùng Cường chỉ thực sự đạt đỉnh cao khi phối hợp cùng Mai Lệ Huyền – một ca sĩ nữ cũng “quậy” không kém.Những ca khúc tươi vui và “kích động” như : Hai trái tim vàng, Vì chưa ngỏ ý, Túp lều lý tưởng… đã từng làm sôi động giới trẻ miền Nam cuối thập niên 1960 – đầu 1970.Sau ca nhạc, cải lương, Hùng Cường tiếp tục “lấn sân” sang điện ảnh. Hàng loạt các phim do Hùng Cường thủ vai chính được người xem chú ý thời bấy giờ như : “Chân trời tím”, “Mãnh lực đồng tiền”, “Còn gì cho nhau”, “Nắng chiều”, “Ly rượu mừng”, “Vết thù trên lưng ngựa hoang”… Lúc mới bước sang điện ảnh, Hùng Cường bị châm chích rất ác ý, chê bai là “cải lương”.Thế nhưng, sau khi thành công với phim đầu tiên “Chân trời tím”, nhiều hãng phim đã mời Hùng Cường cộng tác và phim nào có tên ông cũng ăn khách. Hãng phim Kim Thân đã trả thù lao khá cao để mời Hùng Cường và Mai Lệ Huyền đóng cặp trong phim “Mãnh lực đồng tiền”.Theo chân Hùng Cường, nhiều đào kép cải lương khác ở Sài Gòn cũng tham gia đóng phim, mà nổi hơn cả là Thanh Nga và Mộng Tuyền. Lúc đầu, các nữ tài tử điện ảnh rất ngại đóng cặp với kép hát cải lương, trong đó có Hùng Cường. Theo báo chí thời ấy, công ty phim truyện Liên Ảnh trước khi mời Kim Vui đã có ngỏ ý mời Thẩm Thúy Hằng đóng cặp với Hùng Cường, nhưng Thẩm Thúy Hằng từ chối, có lẽ do “định kiến” ấy.Nhưng sau đó “người đẹp Bình Dương” Thẩm Thúy Hằng mới tiếc rẻ, khi thấy Kim Vui nổi bật bên Hùng Cường trong phim “Chân trời tím”và phim vừa thành công về tài chính vừa đoạt Giải văn học nghệ thuật Sài Gòn năm 1971, lại vinh dự là lần đầu tiên một cuốn phim Việt Nam phụ đề Pháp ngữ được gửi đi trình chiếu tại Ðại hội điện ảnh tổ chức ở Dianard, Anh Quốc.Vào những năm 1960, khi cải lương đang chiếm lĩnh Sài Gòn, một nhóm“kịch sĩ” đứng đầu là Vân Hùng, La Thoại Tân, Hùng Cường hợp cùng kỳ nữ Kim Cương, Thẩm Thúy Hằng và ca sĩ Túy Hồng tạo nên một “đặc chủng” nghệ thuật mới mang tên “Kịch nghệ Sài Gòn”. Kịch Sài Gòn ra đời muộn, không ồn ào, không thu hút ngay được nhiều khán giả tới rạp, nhưng dần dần cũng tạo được chỗ đứng.Ngoài kỳ nữ Kim Cương vốn là con nhà nòi về kịch nói, số còn lại đều từ điện ảnh, ca nhạc sang. Có thể nói, chính những cái tên như Thẩm Thúy Hằng, Hùng Cường đã lôi kéo một lượng khán giả không nhỏ, giúp sân khấu kịch Sài Gòn có chỗ đứng và phát triển dần.“Cải lương chi bảo” Bạch Tuyết bên mộ phần danh ca Hùng Cường. Trước 1975, Hùng Cường thường ca diễn cặp đôi với Bạch Tuyết trên sân khấu cải lương.Võ sĩ ngoài đời và trên sàn diễnTrong giới tài tử điện ảnh ở Sài Gòn trước năm 1975, có hai người được cho là giỏi võ nhất, đó là Lý Huỳnh và Hùng Cường. Lý Huỳnh vừa đóng phim vừa mở võ đường Thái cực đạo, nên được phong là “võ sư”.Hùng Cường mê đánh quyền Anh từ thời học sinh, sau này ông vẫn tiếp tục tập quyền Anh như là môn võ thể dục giúp rèn luyện sức khỏe. Lúc ấy, phong trào tập luyện quyền Anh ở Sài Gòn rất yếu, số người giỏi chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay, trong đó có Hùng Cường.Năm 1970, khi hàng trăm ngàn bà con Việt kiều bỏ nhà cửa, đất đai, tài sản ở Campuchia về Việt Nam lánh nạn và sinh sống, mở lò dạy quyền Anh thì phong trào mới phát triển trở lại. Sau đó, người ta tổ chức thi đấu môn quyền Anh, Hùng Cường cũng đăng ký “thượng đài”, nhưng vào phút cuối đã bỏ cuộc vì bận theo đoàn hát đi lưu diễn xa. Chuyện này được Hùng Cường thể hiện lại trong nội dung một vở cải lương sau đó.Hùng Cường còn thọ giáo môn võ Bình Định của một thầy dạy võ nổi tiếng ở Quy Nhơn trong một lần đi diễn ở đây. Khi về Sài Gòn, Hùng Cường rước hẳn thầy dạy võ vào Sài Gòn dạy cho mình cả năm trời. Với năng khiếu bẩm sinh, Hùng Cường đã nhanh chóng thăng đến hạng đai đen.Nhờ tập luyện nhiều môn võ Đông Tây kim cổ mà Hùng Cường rất giỏi võ và có sức khỏe hơn người. Khi đóng phim hay diễn trên sân khấu, ông thường ra đòn giống như thật, nếu người bạn diễn cũng giỏi võ, họ sẽ cống hiến cho người xem những màn biểu diễn võ thuật đẹp mắt. Nhờ giỏi võ mà khi đóng phim ở những trường đoạn đánh nhau hoặc cảnh đóng nguy hiểm, Hùng Cường thường tự đóng chứ không nhờ người đóng thế, đó cũng là một lợi thế của Hùng Cường so với những nghệ sĩ đóng phim khác.Nét mộc mạc của Hùng Cường khi mới gia nhập làng giải trí.Từ khi cuộc Chiến tranh Việt Nam bùng nổ (1964), lượng ca khúc về đề tài chiến tranh và người lính mau chóng chiếm ưu thế trên thị trường băng đĩa. Hùng Cường là một trong những giọng ca hàng đầu của dòng nhạc lính.
Do sự đa dạng của quân – binh chủng Việt Nam Cộng hòa, màu áo lính trở nên đặc trưng cho từng đơn vị. Thời điểm chiến tranh lan rộng, giới nghệ sĩ thường chọn cho mình một sắc áo để ca diễn ; với nét hào hoa, lịch lãm thường thấy, Hùng Cường có vẻ rất hợp với bộ quân phục Nhảy Dù (biệt danh của binh chủng này là Thiên thần mũ đỏ dù hoa).Khi hát cặp với Bạch Tuyết, Hùng Cường thường chọn cổ nhạc để phù hợp với sở trường của hai người.Hùng Cường, Phượng Liên tham gia chương trình văn nghệ “Tiếng nói động viên” của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, 1969.Hùng Cường, Phượng Liên trong vở cải lương “Đời là một chữ T”, đoàn Dạ Lý Hương – 1969.Trước 1975, Hùng Cường – Mai Lệ Huyền là thương hiệu đắt show nhất trong dòng kích động nhạc. Đương thời, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu nhận xét : “Lính mà chưa biết Mai Lệ Huyền thì chưa thực sự là … lính“, cũng bởi vì đôi ca sĩ này thường hát nhạc lính và rất được giới quân nhân ái mộ, họ cũng thường lưu diễn tại các tiền đồn, có khi địch – ta chỉ cách nhau vài mét.Hùng Cường – Mai Lệ Huyền được mệnh danh là “Song ca trời phú”.Một album được thiết kế rất đẹp của Mai Lệ Huyền có Hùng Cường góp giọng.Hùng Cường và Thanh Nga trong phim Nắng chiều (1971). Cuốn phim này là một thành quả hợp tác của điện ảnh Việt Nam Cộng hòa và Hồng Kông, cảnh quay thực hiện tại Huế, Quảng Trị.Hùng Cường và Kiều Chinh trong phim Bão tình (1972). Bộ phim được thực hiện hoàn toàn tại bãi biển Nha Trang.Sau 1975, danh ca Hùng Cường bị mắc kẹt lại ở Việt Nam mấy năm, ông vượt biên sang Mỹ (sau nhiều lần vượt biên và bị tống giam) và tiếp tục sự nghiệp ca hát cho đến khi qua đời (1996). Câu nói nổi tiếng nhất của ông được đồn đại:“Đố ai bắt được chim Cường!“.Hùng Cường – Mai Lệ Huyền sau 1975.Sau 1975, do tuổi tác đã cao, Hùng Cường – Mai Lệ Huyền chủ yếu tái hiện các ca khúc đình đám trước 1975, nhưng phối giọng có phần nhẹ hơn.Album cuối cùng trước khi tạ thế của Hùng Cường.Còn rất lâu nữa, người yêu nhạc mới quên được hai giọng ca này.
Day: October 29, 2013
FESTIVAL VIETNAM STYLE / LES NUITS DU MONDE, GENÈVE | DU 07 NOVEMBRE AU 16 NOVEMBRE 2013
FESTIVAL LES NUITS DU MONDE, GENÈVE | DU 07 NOVEMBRE AU 16 NOVEMBRE 2013
LUNDI 04
MARDI 05
MERCREDI 06
DIMANCHE 10
SEMAINE DU 11 NOVEMBRE AU 17 NOVEMBRE 2013
LUNDI 11
MARDI 12
MERCREDI 13
DIMANCHE 17
============================================================================================
7 novembre 2013, à 19h00, Théâtre Cité Bleue, Geneve, Suisse
CA NHAC HUE | FESTIVAL VIÊT NAM STYLE
Musique et danse de la cour impériale de Huê dans le cadre de Viêt Nam Style, Festival Les Nuits du Monde.
La ville de Huê a été la dernière capitale impériale du Vietnam ; elle conserve un vaste héritage culturel datant de la dynastie des Nguyên (1802-1945). La musique de chambre Ca Huê et les danses de cour en fournissent de remarquables témoignages. Très apprécié et largement soutenu par la famille impériale, le Ca Huê connut son apogée vers le milieu du XIXe siècle. De nombreuses caractéristiques de la tradition confucéenne y ont été conservées, appréciées par un auditoire de mélomanes cultivés. Le Ca Huê se distingue par ses intonations et ses mélodies mélancoliques, qui résultent probablement d’anciens échanges avec différentes cultures musicales.
Différemment du Ca Huê, les danses de cour ont été très influencées par les mélodies et les chorégraphies du théâtre chanté Tuông (ou Hát boi), ainsi que par les cérémonies rituelles du bouddhisme. La fameuse « Danse des lanternes » en est un exemple significatif. Jadis, ces danses étaient interprétées en de nombreuses circonstances en tant qu’offrandes et de vœux de bonheur, de longévité, de paix, de prospérité…
– See more at: http://www.leprogramme.ch/festival-les-nuits-du-monde-geneve/ca-nhac-hue#sthash.9718uenw.dpuf
8 novembre 2013 à 20h30, Théâtre Cité Bleue, Genève, Suisse
TAY ET NUNG | FESTIVAL VIÊT NAM STYLE
Musique des Montagnards du Vietnam dans le cadre de Viêt Nam Style, Festival Les Nuits du Monde.
Ensemble Tày de Cao Bang
Officiellement, le Vietnam comporte 54 groupes ethniques, dont le peuple Viêt ou Kinh, largement majoritaire (86 %). Les autres communautés vivent essentiellement dans les montagnes des provinces du Nord, mais aussi dans le centre et le Sud du pays. Les quatre numériquement les plus importantes sont les Tày, les Thaï, les Muong et les Khmer. Ces minorités appartiennent à différents groupes linguistiques : môn-khmer, tày-thaï, tibéto-birman, malayo-polynésien, kaday, hmong-mién et han (chinois).
Le programme de cette soirée combinera un ensemble de chanteuses appartenant à l’ethnie Tày, qui s’accompagnent gracieusement au luth dàn tính, avec un duo flûte et percussions, qui présentera un aperçu de la fascinante diversité des instruments, des timbres et des techniques de jeu coexistant sur le territoire vietnamien.
– See more at: http://www.leprogramme.ch/festival-les-nuits-du-monde-geneve/tay-et-nung#sthash.gDEPPRd2.dpuf
samedi 9 novembre 2013 à 15h00, Théâtre Cité Bleue, Genève, Suisse.
A LA DECOUVERTE DE LA MUSIQUE VIETNAMIENNE | FESTIVAL VIÊT NAM STYLE
Concert-démonstration par Tran Quang Hai et Bach Yen dans le cadre de Viêt Nam Style, Festival Les Nuits du Monde.
La musique traditionnelle du Vietnam est très riche et variée, grâce à la mosaïque ethnique (54 groupes ethniques). Ce concert-démonstration assurée par Trân Quang Hai et B?ch Yên, deux artistes connus internationalement, consiste à faire découvrir les divers aspects de la culture musicale du peuple Viêt : musique de chambre don tài tu illustrée par des soli instrumentaux – cithare à 16 cordes ?àn tranh, vièle à 2 cordes dàn cò, cliquettes à sapèques sinh tiên ; musique de tradition populaire représentée par des berceuses des trois régions (Nord, Centre et Sud), des chants alternés (amour, travail), des jeux de cuillers muông et musique des minorités par des guimbardes en bambou (gôc) et en métal (rab ncas) des Hmong.
Le concert se poursuivra par une initiation gratuite au jeu de la guimbarde et des cuillères à partir de 16h30.
– See more at: http://www.leprogramme.ch/festival-les-nuits-du-monde-geneve/a-la-decouverte-de-la-musique-vietnamienne#sthash.GOSOgRO5.dpuf
Samedi 9 novembre 2013, à 20h30, Théâtre Cité Bleue, Genève, Suisse
DON CA TAI TU – CAI LUONG | FESTIVAL VIÊT NAM STYLE
Musique du Sud du Vietnam dans le cadre de Viêt Nam Style, Festival Les Nuits du Monde.
Le Don ca tài tu est un genre musical relativement récent, développé au XIXe siècle dans le Sud du Vietnam. Marqué par l’influence de la musique des anciennes cours royales, il en présente la quintessence. Don ca tài tu signifie « musique et chant des amateurs talentueux » car cet art a été cultivé par des personnes qui n’en faisaient pas leur métier, ce qui lui a permis de conserver une pureté expressive et un raffinement d’une extrême délicatesse.
Le Don ca tài tu est souvent lié au théâtre chanté Cai luong, « théâtre réformé ». Né au début du XXe siècle, le Cai luong est une sorte d’opéra populaire, qui mêle l’influence de l’opéra chinois aux traditions populaires du Sud du Vietnam. Très apprécié du public vietnamien, son répertoire est centré sur des intrigues amoureuses.
L’ensemble musical accompagnant les chanteurs est centré sur les instruments à cordes : la vièle à deux cordes dàn cò, le luth dàn kim et les deux cithares dàn tranh à 16 cordes, et dàn bâu, instrument unique dont les mélodies sont produites en modifiant la tension de la corde vibrante. Basée sur un vaste corpus de compositions vocales et instrumentales, l’interprétation fait une large place à l’improvisation.
– See more at: http://www.leprogramme.ch/festival-les-nuits-du-monde-geneve/don-ca-tai-tu-cai-luong#sthash.3M9L8N2R.dpuf
Jeudi 14 novembre 2013 à 19h00, Théâtre Cité Bleue, Genève, Suisse
HAT CHEO | FESTIVAL VIÊT NAM STYLE
Musique | Spectacle musical (M)
Opéra populaire du fleuve Rouge dans le cadre de Viêt Nam Style, Festival Les Nuits du Monde.
Le Hát chèo, « chant comique », est un théâtre populaire originaire du delta du fleuve Rouge, au nord du Vietnam. Il est considéré comme la plus ancienne forme d’opéra vietnamien. Son répertoire actuel est essentiellement comique et satirique, et les histoires sont souvent des légendes traditionnelles. L’accompagnement musical est produit par des flûtes (saó), des cordes (luth dàn nguyêt, cithare dàn tranh, vièle dàn nhi…) et des percussions virtuoses.
Le Hát chèo peut se jouer dans la cour d’une maison, sans qu’il soit nécessaire d’avoir recours à une véritable scène de théâtre. C’est un théâtre populaire, destiné principalement aux classes populaires, mais également interprété par celles-ci. Un peu à la manière des comédies de Molière, le Hát Chèo a aussi conservé une fonction de critique sociale, dénonçant les conduites répréhensibles et en particulier la corruption des dirigeants, dans une langue acérée et moqueuse aux effets comiques immédiats. C’est pour cette raison que ce théâtre, très ancré dans la réalité, est resté cher au cœur des Vietnamiens.
– See more at: http://www.leprogramme.ch/festival-les-nuits-du-monde-geneve/hat-cheo#sthash.9PGrXI5H.dpuf
vendredi 15 novembre 2013, à 20h30, Théâtre Cité Bleue, Genève, Suisse
ASIE SANS FRONTIERES | FESTIVAL VIÊT NAM STYLE
Concert dans le cadre de Viêt Nam Style, Festival Les Nuits du Monde.
Né à Paris de parents vietnamiens, le guitariste Nguyên Lê ne cesse de déployer de nouveaux univers sonores. Cet explorateur de sons à l’imagination féconde est perpétuellement à la recherche d’alliances inédites. Saiyuki est ouvertement un voyage : un voyage dans une « Asie sans frontières », avec aux côtés de Nguyên Lê la joueuse de koto japonaise Mieko Miyazaki et le virtuose indien des tablas Prabhu Edouard.
Nguyên Lê a emprunté le titre de son programme à un célèbre roman du XVIe siècle du poète chinois Wu Cheng’en (en français Le voyage en Occident, ou parfois Le roi des singes), qui narre les pérégrinations d’un moine jusqu’au paradis de l’Ouest qu’aujourd’hui nous appelons Inde. Le Vietnam, l’Inde et le Japon – pays dont sont respectivement originaires les membres du trio – marquent les pointes d’un triangle magique où les sons se rejoignent pour créer des formes nouvelles, avec pour résultat la scintillante fusion de trois identités.
– See more at: http://www.leprogramme.ch/festival-les-nuits-du-monde-geneve/asie-sans-frontieres-festival-viet-nam-style#sthash.KQ33PGDl.dpuf
Samedi 16 novembre 2013, à 19h00, Théâtre Cité Bleue, Genève, Suisse.
CA TRU | FESTIVAL VIÊT NAM STYLE
Poésie chantée du Nord du Vietnam dans le cadre de Viêt Nam Style, Festival Les Nuits du Monde.
Remontant au XVe siècle, le chant du Ca trù était à l’origine intégré aux cérémonies organisées dans les maisons communautaires appelées dình. D’où son nom de Hát cua dình, « Chant à la porte de la maison communautaire ». Par la suite, le Ca trù fut utilisé comme musique de cérémonie et de divertissement par les hautes classes de la société, et même pour certaines cérémonies royales. Le genre s’est ainsi scindé en deux catégories : le Ca trù rituel et le Ca trù « de divertissement ».
Un ensemble de Ca trù est constitué d’une chanteuse ou d’un chanteur, qui s’accompagne d’un petite cliquette en bambou percuté (phách), et de deux instrumentiste : un joueur de luth à long manche (dàn dáy) et un joueur de petit tambour « d’éloge » (trông trâù). Les techniques vocales sont saisissantes, faisant appel à un contrôle du souffle et du vibrato et à une ornementation vocale saisissantes. Les textes chantés puisent dans les œuvres des grands poètes classiques vietnamiens.
– See more at: http://www.leprogramme.ch/festival-les-nuits-du-monde-geneve/ca-tru-festival-viet-nam-style#sthash.C3qKY8mh.dpuf
http://www.adem-geneve.com/fr/vietnam-style

A LA DECOUVERTE DE LA MUSIQUE VIETNAMIENNE |CONCERT
Samedi 9 novembre – 15h00
Concert-Démonstration par Tran Quang Hai et Bach Yen

INITIATION AU JEU DE LA GUIMBARDE ET DES CUILLERES | STAGE
Samedi 9 novembre – 16h30
animé par Trần Quang Hải
Initiation jeune public, gratuite, à la suite du concert


INITIATION AU JEU DE LA GUIMBARDE ET DES CUILLERES | STAGE
Dimanche 10 novembre – 10h30
animé par Trần Quang Hải
atelier tous publics : De 10h30 à 13h



HANOI ECLIPSES | CINEMA
Samedi 16 novembre – 17h00
La musique de Dai Lam Linh
Film de Barley Norton, 2010, 56′, vietnamien et français, s.t. angl.


CA NHAC HUE | CONCERT
Jeudi 7 novembre – 19h00
Musique et danse de la cour impériale de Huê
Ce programme propose une approche des arts de la scène du Vietnam grâce à la présence de grands artistes. La plupart d’entre eux illustreront les principales expressions traditionnelles de la culture Viêt (ou Kinh), majoritaire au Vietnam. Une soirée sera en outre dédiée aux pratiques musicales des minorités vivant dans les montagnes du pays. Une autre proposera une confrontation inédite avec les musiques de l’Inde et du Japon par le guitariste Nguyên Lê et son groupe Saiyuki.
Les ensembles invités ont été choisis en fonction de leur représentativité et de la qualité reconnue de leur interprétation. Ils nous proposent un voyage à travers les principaux styles du Nord, du Centre et du Sud du Vietnam. Ce panorama mettra en valeur toute la splendeur et la délicatesse qui caractérisent cette civilisation largement méconnue, mais d’un grand raffinement : à découvrir absolument !
Laurent Aubert
Programme du Festival :
http://www.adem-geneve.com/useruploads/module_documents/524432e5099a3.pdf
TRAN QUANG HAI & BACH YEN /A LA DECOUVERTE DE LA MUSIQUE VIETNAMIENNE | FESTIVAL VIÊT NAM STYLE, GENÈVE, SUISSE, 9 novembre 2013
Concert-démonstration par Tran Quang Hai et Bach Yen dans le cadre de Viêt Nam Style, Festival Les Nuits du Monde.
La musique traditionnelle du Vietnam est très riche et variée, grâce à la mosaïque ethnique (54 groupes ethniques). Ce concert-démonstration assurée par Trân Quang Hai et Bach Yên, deux artistes connus internationalement, consiste à faire découvrir les divers aspects de la culture musicale du peuple Viêt : musique de chambre don tài tu illustrée par des soli instrumentaux – cithare à 16 cordes ?àn tranh, vièle à 2 cordes dàn cò, cliquettes à sapèques sinh tiên ; musique de tradition populaire représentée par des berceuses des trois régions (Nord, Centre et Sud), des chants alternés (amour, travail), des jeux de cuillers muông et musique des minorités par des guimbardes en bambou (gôc) et en métal (rab ncas) des Hmong.
Le concert se poursuivra par une initiation gratuite au jeu de la guimbarde et des cuillères à partir de 16h30.
– See more at: http://www.leprogramme.ch/festival-les-nuits-du-monde-geneve/a-la-decouverte-de-la-musique-vietnamienne#sthash.dLSxOhlK.dpuf
Festival Les Nuits du Monde, Genève
Théâtre Cité-Bleue, Genève
Le 09.11.2013 à 15h00
Tarif(s) : de CHF 10 à 35.-
www.adem.ch
Théâtre Cité-Bleue
Cité Universitaire
46 avenue Miremont
1206 Geneve
S’y rendre en transport en commun : bus 3 (arrêt Crêts-de-Champel)
– See more at: http://www.leprogramme.ch/festival-les-nuits-du-monde-geneve/a-la-decouverte-de-la-musique-vietnamienne#sthash.dLSxOhlK.dpuf
La kitchenette de Miss Tâm Humeurs gustatives et déambulation culinaire dans une kitchenette…, FRANCE
http://misstamkitchenette.com/
La kitchenette de Miss Tâm
Humeurs gustatives et déambulation culinaire dans une kitchenette…
Qui suis-je ?
Bonjour à toutes et à tous ! Bienvenue dans La Kitchenette de Miss Tâm !
C’est une joie de vous y accueillir et de partager avec vous mes déambulations culinaires et humeurs gustatives autour de recettes simples ou revisitées, de sujets divers sur le thème culinaire, et de tranches gourmandes de cinéma, musique, danse, photographies et de littérature!
Française (et Suisse par alliance) d’origine vietnamienne, aussi loin que remontent mes premiers souvenirs, j’ai toujours eu les papilles en éveil. La cuisine de mon enfance fut un merveilleux lieu de découverte culinaire, véritable laboratoire de parfums et de saveurs, un espace de vie sensorielle puissante !
Il se poursuit aujourd’hui dans ma propre cuisine, une kitchenette ! Mon lieu de plaisir. De ratages mémorables à des réussites fabuleuses, la lecture et composition de partitions culinaires, ainsi que l’exploration des sens continuent donc allègrement.
J’espère que nous allons passer de moments exquis ensemble, en toute simplicité et dans la bonne humeur !
Index des recettes
SALÉ
- Amok trei (poisson à la cambodgienne)
- Aubergine à la vapeur au gingembre (Cà tím hấp chấm nước mắm gừng)
- Bánh cuốn (raviolis vietnamiens au porc et aux champignons noirs)
- Bánh Mì thịt nguội (banh mi ou sandwich vietnamien au rôti de porc froid)
- Bánh Tét (gâteau salé du Nouvel An vietnamien à la mode du Sud)
- Blinis Demidoff du Festin de Babette
- Bo Bun (Bò Bún / Bún thịt bò xào)
- Boeuf grillé aux feuilles de Lôt (Bò Lá Lốt)
- Boeuf Loc Lac ou Boeuf Luc Lac (Bò Lúc Lắc)
- Bò nướng Lá Lốt
- Bò Lúc Lắc
- Brochettes de crevettes grillées à la canne à sucre (Chạo Tôm)
- Cà tím hấp (Aubergines à la vapeur au gingembre)
- Canh đậu hũ nấm rơm bông hẹ (Soupe aux tofu, champignons de paille et bourgeons de ciboule)
- Chả lụa (Mortadelle vietnamienne ou pâté vietnamien)
- Chả trứng thịt (Omelette vietnamienne à la vapeur)
- Chạo Tôm (Brochettes de crevettes grillées à la canne à sucre)
- Chili con carne revisité
- Cơm tấm sườn bì chả (Riz aux trois trésors ou assiette de riz brisé au porc grillé à la citronnelle et omelette à la vapeur)
- Crevettes à l’ail et au jus de coco
- Đồ chua (Légumes aigres-doux à la vietnamienne)
- Dưa giá (Pickles de germes de haricots mungo)
- Filet mignon aux abricots et pistaches
- Giò lụa (Mortadelle vietnamienne ou pâté vietnamien)
- Gà nướng sả (Poulet grillé à la citronnelle)
- Gà ram gừng (Poulet mijoté au gingembre)
- Gâteau salé du Nouvel An vietnamien à la mode du Sud (Bánh Tét)
- Goỉ đu đủ tôm (Salade de papaye verte aux crevettes)
- Ha kao (dim sum cantonais) Raviolis aux crevettes à la vapeur
- Légumes aigres-doux à la vietnamienne (đồ chua)
- Légumes sautés au gingembre
- Mortadelle vietnamienne (ou pâté vietnamien – chả lụa / giò lụa)
- Oeufs marbrés au thé noir
- Omelette vietnamienne à la vapeur (Chả trứng thịt)
- Pansoti à la crème de noix (Pansoti alla crema di noci)
- Pesto alla genevose
- Phở bò tái (Soupe pho au boeuf)
- Pickles de germes de haricots mungo (dưa giá)
- Porc au caramel et aux oeufs (Thịt kho trứng)
- Porc laqué croustillant à la vietnamienne (Thịt heo quay)
- Poulet grillé à la citronnelle (Gà nướng sả)
- Poulet au gingembre (Gà ram gừng)
- Poulet rôti façon Jamie Oliver
- Ragoût de boeuf aux carottes revisité
- Ragoût de lentilles vertes du Puy
- Raviolis aux crevettes à la vapeur (dim sum, ha kao)
- Raviolis vietnamiens aux porc et champignons noirs (Bánh Cuốn)
- Riz aux trois trésors ou assiette de riz brisé au porc grillé à la citronnelle et omelette à la vapeur (cơm tấm sườn bì chả)
- Rôti de porc en cocotte
- Rouleaux de printemps (ou rouleaux d’été – Goỉ cuốn)
- Salade de papaye verte aux crevettes (Goỉ đu đủ tôm)
- Salade de riz croustillant et de som mou au boeuf sauté
- Salade de vermicelles de riz au boeuf sauté (Bo Bun)
- Sauce tomate à la viande de Madame Scorsese (la mère du réalisateur Martin Scorsese)
- Soupe aux raviolis au porc (style won ton)
- Soupe aux raviolis au porc et aux crevettes (style won ton)
- Soupe aux tofu, champignons de paille et bourgeons de ciboule
- Soupe Pho au boeuf (Phở bò tái)
- Sườn nướng sả (Travers de porc à la citronnelle)
- Thịt kho trứng nước dừa (Porc au caramel et aux oeufs mijoté dans de l’eau de coco)
- Thịt heo quay giòn (Porc laqué croustillant à la vietnamienne)
- Tôm rim nước dừa (Crevettes à l’ail et au jus de coco)
- Travers de porc à la citronnelle
- Velouté de potiron
SUCRÉ
- Bánh Cam / Bánh Rán (Boules de sésame à la pâte de haricots mungo)
- Bánh chuối nướng (Gâteau à la banane et au lait de coco)
- Bánh Da Lợn (Gâteau vapeur au lait de coco, haricots mungo et feuilles de pandanus)
- Bánh Gan (Flan vietnamien au lait de coco)
- Biscuits façon « Carrot Cake »
- Boules de sésame à la pâte de haricots mungo
- Canestrelli de la Ligurie (biscuits d’Italie du Nord)
- Cannelés de Bordeaux
- Charlotte aux noix
- Chè Bắp Bột Báng (Entremets aux maïs et perles de tapioca)
- Chè Đậu Đỏ (Soupe sucrée aux haricots azuki)
- Chè Đậu Trắng (Entremets aux cornilles et riz gluant)
- Chè Khoai Môn (Porridge sucré de riz gluant au taro)
- Chouquettes
- Chouquettes au chocolat et à la cannelle
- Cookies aux biscuits roses de Reims, canneberges et pistaches
- Cookies au parfum de Speculoos
- Cookies aux flocons d’avoine et pépites de chocolat
- Crêpes au lait de coco, pandanus et sirop de gingembre
- Crumble aux litchis, mangues et poires
- Entremets aux cornilles et riz gluant
- Entremets aux maïs et perles de tapioca
- Flan vietnamien au lait de coco (Bánh Gan)
- Fondant au chocolat
- Galette des Rois aux pommes, poires et à la raisinée
- Gâteau à la banane et au lait de coco (Bánh chuối nướng)
- Gâteau moelleux aux pommes
- Gâteau de riz gluant et de banane en papillote
- Gâteau vapeur au lait de coco, aux haricots mungo et feuilles de pandanus
- Khao Niao Mamuang (Mangue et riz gluant au lait de coco)
- Leckerli de Bâle (biscuits aux épices bâlois)
- Madeleines
- Mangue et riz gluant au lait de coco
- Moelleux au chocolat
- Moelleux au marron et coco
- Pancakes d’Audrey
- Pâte à tartiner aux noisettes et cacao (façon Nutella® maison)
- Porridge sucré de riz gluant au taro (Chè khoai môn)
- Sablés aux pistaches et chocolat
- Soupe sucrée de haricots azuki (Chè đậu đỏ)
- Speculoos (Biscuits à la cannelle et aux épices)
- Tarte au citron revisitée
- Tarte aux pommes
- Tarte chocolatée à la crème de framboise
- Tofu au sirop de gingembre (version avec du tofu soyeux prêt à l’emploi)
- Tresse au beurre (Suisse)
Me contacter
Bienvenue dans La Kitchenette de Miss Tâm et merci de votre visite ! Pour m’envoyer un message via le formulaire, veuillez bien indiquer le sujet de votre message afin que le formulaire ne passe pas en spam. D’avance, merci !
Votre nom (obligatoire)
Votre email (obligatoire)
Sujet
Votre message
Merci de votre visite et de vos messages ! A bientôt vous retrouver ici !
Miss Tâm
Paris, le 20 septembre 2012